Du khách đến Hải Phòng food tour sẽ được biết đến món ăn với tên gọi khá lạ, sủi dìn. Món ăn này có nguồn gốc từ cộng đồng người Hoa sinh sống ở Hải Phòng, hiện phổ biến và bán quanh năm trên những tuyến đường nằm trong trung tâm thành phố.
Sủi dìn gần giống như bánh trôi, làm từ bột nếp, bên trong có nhân mè đen và lạc, ăn với nước mật.
Du khách đến Hải Phòng food tour sẽ được biết đến món ăn với tên gọi khá lạ, sủi dìn. Món ăn này có nguồn gốc từ cộng đồng người Hoa sinh sống ở Hải Phòng, hiện phổ biến và bán quanh năm trên những tuyến đường nằm trong trung tâm thành phố.
Sủi dìn gần giống như bánh trôi, làm từ bột nếp, bên trong có nhân mè đen và lạc, ăn với nước mật.
Quán sủi dìn có tên trong bản đồ ẩm thực Hải Phòng là quán cô Út ở phố Cầu Đất, quận Ngô Quyền.
Quán có hai không gian mặt đường, tổng diện tích khoảng gần 100 m2, mở bán từ 15h đến 23h hằng ngày. Thực khách dễ dàng tìm kiếm với biển hiệu và quầy hàng bày các loại chè ngọt trước cửa.
Quán sủi dìn có tên trong bản đồ ẩm thực Hải Phòng là quán cô Út ở phố Cầu Đất, quận Ngô Quyền.
Quán có hai không gian mặt đường, tổng diện tích khoảng gần 100 m2, mở bán từ 15h đến 23h hằng ngày. Thực khách dễ dàng tìm kiếm với biển hiệu và quầy hàng bày các loại chè ngọt trước cửa.
Bà Nguyễn Thị Út, chủ quán, cho biết đã mở bán sủi dìn hơn 10 năm. Quầy hàng của bà bán nhiều loại chè như chè đỗ đen, đỗ xanh, hạt sen, tào phớ, nhưng sủi dìn vẫn là món được nhiều người biết đến và yêu thích nhất.
Bà Nguyễn Thị Út, chủ quán, cho biết đã mở bán sủi dìn hơn 10 năm. Quầy hàng của bà bán nhiều loại chè như chè đỗ đen, đỗ xanh, hạt sen, tào phớ, nhưng sủi dìn vẫn là món được nhiều người biết đến và yêu thích nhất.
Theo bà Út, vỏ bánh làm từ loại gạo nếp thơm, to tròn, đều. Trước khi xay bột, gạo được ngâm trong nước muối một ngày, thay nước khoảng 2 - 3 lần để tránh bị chua rồi mới xay thành bột nước, để lắng, hút ẩm. Thành phẩm là loại bột khô trắng, mịn, mang đi trộn với nước theo tỷ để nặn vỏ bánh.
Theo bà Út, vỏ bánh làm từ loại gạo nếp thơm, to tròn, đều. Trước khi xay bột, gạo được ngâm trong nước muối một ngày, thay nước khoảng 2 - 3 lần để tránh bị chua rồi mới xay thành bột nước, để lắng, hút ẩm. Thành phẩm là loại bột khô trắng, mịn, mang đi trộn với nước theo tỷ để nặn vỏ bánh.
Nhân bánh làm từ vừng đen, lạc rang giã nát và cùi dừa nạo, sên nhẹ tay trên chảo bằng lửa nhỏ.
Nhân bánh làm từ vừng đen, lạc rang giã nát và cùi dừa nạo, sên nhẹ tay trên chảo bằng lửa nhỏ.
Sủi dìn nặn xong cũng giống bánh trôi tàu, với vỏ bánh được dàn đều, nhân được cho vào giữa rồi gói khít các góc cạnh để khi thả vào nồi nước bánh không bị vỡ. Kích thước của viên sủi dìn quán bà Út bằng khoảng 2/3 viên bánh trôi tàu ở Hà Nội.
Sủi dìn nặn xong cũng giống bánh trôi tàu, với vỏ bánh được dàn đều, nhân được cho vào giữa rồi gói khít các góc cạnh để khi thả vào nồi nước bánh không bị vỡ. Kích thước của viên sủi dìn quán bà Út bằng khoảng 2/3 viên bánh trôi tàu ở Hà Nội.
Sủi dìn luộc chín được ăn chung với nước mật mía nấu màu cánh gián, bỏ thêm gừng thái sợi. Nước dùng sánh nhẹ, ngọt nhưng không gắt và đậm vị cay nồng của gừng.
Sủi dìn luộc chín được ăn chung với nước mật mía nấu màu cánh gián, bỏ thêm gừng thái sợi. Nước dùng sánh nhẹ, ngọt nhưng không gắt và đậm vị cay nồng của gừng.
Một bát sủi dìn có 4-5 viên bánh chan nước đường, bên trên rắc thêm dừa, lạc rang, vừng đen và một ít gừng sợi, bán với giá 15.000 đồng.
Một bát sủi dìn có 4-5 viên bánh chan nước đường, bên trên rắc thêm dừa, lạc rang, vừng đen và một ít gừng sợi, bán với giá 15.000 đồng.
Mạnh Hùng, 20 tuổi, từ TP HCM đến Hải Phòng food tour ngày 19/4, được bạn giới thiệu quán sủi dìn cô Út. Sau khi thưởng thức, Hùng nhận xét thoạt nhìn sủi dìn khá giống bánh trôi tàu về hình thức, đều có nước dùng ngọt, có gừng, vỏ bánh làm từ gạo nếp. Tuy nhiên, "bánh trôi tàu tôi ăn có nhân đậu xanh, ngọt và bùi, còn nhân sủi dìn làm từ mè đen, ăn đỡ ngấy, thơm mùi mè và dễ ăn hơn", anh nói.
Mạnh Hùng, 20 tuổi, từ TP HCM đến Hải Phòng food tour ngày 19/4, được bạn giới thiệu quán sủi dìn cô Út. Sau khi thưởng thức, Hùng nhận xét thoạt nhìn sủi dìn khá giống bánh trôi tàu về hình thức, đều có nước dùng ngọt, có gừng, vỏ bánh làm từ gạo nếp. Tuy nhiên, "bánh trôi tàu tôi ăn có nhân đậu xanh, ngọt và bùi, còn nhân sủi dìn làm từ mè đen, ăn đỡ ngấy, thơm mùi mè và dễ ăn hơn", anh nói.
Là thức quà vặt thân quen và được bày bán quanh năm, song sủi dìn thường được thưởng thức vào mùa đông. "Có những ngày mùa đông tôi bán 2 - 3 tiếng đã hết hàng nhưng vẫn có người đến hỏi, nhiều người chờ đến 30 phút để ăn một bát sủi dìn", chủ quán cho biết.
Mùa hè, lượng khách đến mua sủi dìn vẫn có nhưng không nhiều bằng. Quán không có không gian kín để sử dụng điều hòa, khu vực để xe hạn chế.
Là thức quà vặt thân quen và được bày bán quanh năm, song sủi dìn thường được thưởng thức vào mùa đông. "Có những ngày mùa đông tôi bán 2 - 3 tiếng đã hết hàng nhưng vẫn có người đến hỏi, nhiều người chờ đến 30 phút để ăn một bát sủi dìn", chủ quán cho biết.
Mùa hè, lượng khách đến mua sủi dìn vẫn có nhưng không nhiều bằng. Quán không có không gian kín để sử dụng điều hòa, khu vực để xe hạn chế.
Quỳnh Mai
Link nội dung: https://travelteam.vn/sui-din-mon-an-duong-pho-goc-hoa-trong-food-tour-hai-phong-3406.html